Chăm sóc sức khỏe
LOÃNG XƯƠNG – BỆNH LÝ ÂM THẦM GÂY TÀN PHẾ NHƯNG CÓ THỂ PHÒNG NGỪA HIỆU QUẢ
- Bệnh xảy ra ở 20% phụ nữ trên 50 tuổi và 5% nam giới trên 50 tuổi.
- Loãng xương diễn biến âm thầm mà không có triệu chứng đặc trưng, chỉ biểu hiện khi đã có biến chứng.
- Loãng xương gây nhiều biến chứng nghiêm trọng như gãy xương, đau nhức xương, tàn phế, suy giảm chất lượng cuộc sống.
- Bệnh có thể phát hiện dễ dàng và điều trị hiệu quả
- Người cao tuổi, phụ nữ trên 65 tuổi và nam giới trên 70 tuổi
- Phụ nữ đã qua giai đoạn mãn kinh
- Đàn ông trong độ tuổi từ 50 đến 69 tuổi có các yếu tố nguy cơ mắc bệnh loãng xương (tiền sử gia đình mắc bệnh hoặc tiền sử gãy xương hoặc sử dụng thuốc gây loãng xương)
- Bị gãy xương khi mới hơn 50 tuổi
- Tư thế của người bệnh ngày càng xấu đi, ví dụ lưng bị gù
- Chiều cao bị giảm đi khoảng 4 cm.
- Đo chính xác mật độ xương với hình ảnh có độ phân giải cao
- Thao tác đơn giản, nhanh chóng, không gây đau và không cần đến bất cứ sự chuẩn bị phức tạp nào trước đó
- Có ngay kết quả

Các bài viết khác
Ung thư gan (UTG) là loại ung thư phổ biến nhất ở Việt Nam, điểm đáng lưu ý là loại ung thư này có thể phòng ngừa được (y học có thể giúp làm giảm rất đáng kể khả năng xảy ra UTG cho bệnh nhân), có thể phát hiện sớm và điều trị hiệu quả UTG. Nhưng điều đáng buồn là bệnh vẫn xảy ra nhiều và phần lớn bệnh nhân phát hiện ở giai đoạn cuối nên việc điều trị rất khó khăn, khả năng sống còn thấp.